-

21 SAI LẦM PHỔ BIẾN MÀ 98% NHÀ ĐẦU TƯ THƯỜNG MẮC

  Nguyễn Chí Phương       Thursday, October 26, 2023
lượt xem

 🔥21 SAI LẦM PHỔ BIẾN MÀ 98% NHÀ ĐẦU TƯ THƯỜNG MẮC PHẢI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

21 SAI LẦM PHỔ BIẾN MÀ 98% NHÀ ĐẦU TƯ THƯỜNG MẮC
21 Sai lầm của nhà đầu tư chứng khoán

❌1. Ngoan cố nắm giữ các khoản lỗ. 

Nếu bạn không bán trước bạn sẽ phải bán sau vì vậy trước khi mua cổ phiếu hãy lên kịch bản cho những rủi ro gặp phải. Thông thường mức dừng lỗ đặt ra cho mỗi cp từ 7%-8% vầy nên hãy hành động theo đúng nguyên tắc đề ra.

❌2. Mua cổ phiếu trong xu hướng giảm là việc làm đảm bảo sẽ mang lại kết quả tồi tệ. Một cổ phiếu đang giảm giá trông có vẻ tuyệt vời nhưng không nên đưa tay bắt lấy con dao đang rơi .


❌3. Bình Quân giá xuống thay vì thực hiện bình quân giá lên khi mua.


❌4. Không chịu học cách sử dụng các đồ thị và e ngại mua cổ phiếu vừa mới thiết lập đỉnh cao mới sau khi xuất hiện điểm phá vỡ từ nền giá tốt. 

Thời điểm tốt nhất để mua cổ phiếu trong bất cứ thị trường tăng giá nào là khi cổ phiếu đó lần đầu tiên tạo điểm phá vỡ thoát ra khỏi nền giá tốt . Cảm xúc của chúng ta thường mong muốn mua khi cổ phiếu đang giảm giá hơn là tăng giá.

MỞ TÀI KHOẢN CHỨNG KHOÁN TCBS

❌5. Không bao giờ có được xuất pháp điểm đúng đắn vì các tiêu chí lựa chọn các cổ phiếu sai lầm và không biết thế nào để tìm kiếm một doanh nghiệp thành công. Một doanh nghiệp dẫn đầu nên có: Tăng trưởng doanh số, tăng trưởng lợi nhuận tốt v..v..v.


❌6.Không có quy tắc xác định khi nào sự điều chỉnh của Thị Trường Chung là chỉ mới bắt đầu hoặc khi nào sự giảm giá của Thị Trường Chung đã kết thúc và một xu hướng tăng giá mới được xác nhận.


❌7. Không tuân thủ quy tắc giao dịch sẽ khiến bạn phạm phải nhiều sai lầm.


❌8. Tập trung quá nhiều vào việc lựa chọn cổ phiếu để mua, và một khi bạn quyết định mua, lại không biết khi nào, làm như thế nào hoặc trong trường hợp nào thì nên bán.


❌9. Không hiểu được tầm quan trọng của việc mua các cổ phiếu có cơ bản tốt, Có sự bảo trợ của các nhà đầu tư tổ chức và tầm quan trọng của việc học cách sử dụng đồ thị nhằm cải thiện kỹ năng chọn cổ phiếu và định thời điểm giao dịch.


❌10. Thích mua số lượng lớn các cổ phiếu có thị giá thấp hơn là số lượng nhỏ cổ phiếu có thị giá cao.


❌11. Mua dựa trên lời mách nước tin đồn, thông báo chia tách cổ phiếu hoặc các thông tin khác.


❌12. Chọn các cổ phiếu hạng 2 vì ham cổ tức cao và tỷ lệ P/ E thấp.


❌13. Muốn làm giàu nhanh chống dể dàng mà không chịu học hỏi các phương pháp giao dịch đúng đắn rèn luyện các kỹ năng cần thiết.


❌14. Chỉ mua những cổ phiếu ” Lão Làng” mà bạn đã quen thuộc mà quên chú ý đến những cổ phiếu của những công ty trẻ tìm năng đang trên đà phát triễn.


❌15. Không có khả năng nhận ra đâu là những thông tin và lời khuyên tốt để tuân theo.


❌16. Thường xuyên chốt lãi nhỏ trong khi kiên trì nắm giữ những khoản lỗ.


❌17. Lo lắng quá nhiều về thuế và phí hoa hồng môi giới.


❌18. Đầu cơ quá lớn vào hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai vì bạn nghĩ chúng là con đường làm giàu nhanh.


❌19. Thói quen sử dụng lệnh giới hạn( LO) và ít sử dụng lệnh Thị Trường( MB).


❌20. Không có định hướng khi cần đưa ra quyết định đầu tư.


❌21. Không đánh giá cổ phiếu một cách khách quan. Nhiều nhà đầu tư mua cổ phiếu theo sở thích cầu may.



Bạn có thể quan tâm những bài viết sau:

👍 Xem chỉ số P/E, P/B của thị trường ở đâu ? 

👍 Xem chỉ số P/E, P/B trung bình ngành ở đâu ? 

👍 Cách tính hệ số NIM của ngân hàng

👍 Cách tính hệ số CASA của ngân hàng

👍 Cách tính tăng trưởng tín dụng của ngân hàng

👍 Cách tính tăng trưởng huy động vốn của ngân hàng

👍 Cách tính tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng

👍 Cách tính tỷ lệ LDR của ngân hàng

👍 Cách tính chỉ số CIR của ngân hàng

👍 Lãi và phí dự thu của ngân hàng là gì ?

👍 Thu nhập ngoài lãi của ngân hàng là gì? Cách tính ?


Nguyễn Chí Phương

logoblog

Bài viết liên quan

Nhận xét bài viết

Hãy để lại comment của bạn về bất cứ vấn đề gì liên quan đến bài viết này ! Chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi nhằm hoàn thiện thêm kiến thức của mình .

Lưu ý không spam link dưới mọi hình thức..

Bạn có thể dùng 3 chế độ sau để tham gia bình luận:

1. Tài khoảm gmail
2. Ẩn danh
3. Tự thiết lập riêng (Tên, URL)

No comments:

Post a Comment